Tất cả các chuyên mục
Sự phát triển của thai nhi theo tuần
Mẹ bầu 5 tháng thay đổi như thế nào? Thai nhi 5 tháng cần lưu ý gì?
Bầu 6 tháng: Những thay đổi ở mẹ và thai nhi tháng thứ 6
Thai 7 tháng là bao nhiêu tuần? Lời khuyên dành cho mẹ
Mang thai tháng thứ 8: Những thay đổi ở mẹ và em bé
Hình ảnh bụng bầu qua từng tháng của mẹ thay đổi như thế nào?
Các dấu hiệu thai 12 tuần tuổi khỏe mạnh mẹ bầu cần biết
Mang bầu 9 tháng 10 ngày là bao nhiêu tuần?
Nhìn cổ tay biết có thai có đúng không? Dấu hiệu nhận biết mang thai
Sự thay đổi của mẹ bầu 15 tuần
Tìm hiểu sự thay đổi của mẹ bầu 16 tuần
Mẹ bầu 17 tuần: Sự thay đổi của mẹ, lời khuyên từ chuyên gia
Mẹ bầu 20 tuần: Những thay đổi ở mẹ, nên ăn gì, làm gì?
Tìm hiểu sự thay đổi của mẹ bầu khi thai nhi được 21 tuần tuổi
Tìm hiểu những thay đổi của mẹ bầu khi mang thai 22 tuần
Tam cá nguyệt đầu tiên - Mang thai 3 tháng đầu
Có nên sinh mổ chủ động khi thai 39 tuần không? Những điều cần biết
Biến chứng thai kỳ
Chăm sóc trong thai kỳ
Gợi ý món ăn cho bà bầu nhiều dinh dưỡng trong từng giai đoạn thai kỳ
Đặt tên cho con
Nhu cầu của bé
Phòng dành cho bé
Dấu hiệu sẩy thai sớm mẹ bầu cần biết
Đi làm lại sau nghỉ thai sản: Mẹ cần chuẩn bị gì?
Lợi ích từ nhạc cho bà bầu và thai nhi, bạn đã biết?
Tiệc chào đón em bé
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 12

    Những điều mẹ cần biết khi mang thai tháng thứ 3, khả năng ấn tượng lúc này của bé chính là hành động phản xạ với các kích thích từ bên ngoài bụng mẹ.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 13

    Khi mang thai tuần thứ 13, lúc này bụng mẹ đã nhô lên rõ rệt, đáy tử cung đội gần lên trên xương chậu và có thể đã gần tới dạ dày một chút.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 14

    Thai 14 tuần tuổi có cân nặng khoảng 93g và chiều dài khoảng 147mm, phần cổ bắt đầu định hình, các bộ phận như cằm, trán, mũi đã xuất hiện rõ hơn trong hình ảnh siêu âm.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 15

    Bạn đang ở giữa giai đoạn của sự thay đổi trọng lượng cơ thể. Cố gắng duy trì tư thế hợp lý khi đi lại sẽ giúp bạn tránh khỏi đau lưng và mệt mỏi cơ bắp không cần thiết. Nếu phải nâng vật nặng, bạn hãy nhớ lấy thế tì vào hai đầu gối và sử dụng bốn cơ lớn và mạnh ở bắp đùi của mình để giúp nâng lên.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 16

    Khi mang thai tuần thứ 16, là tháng thứ 4, tử cung lúc này đã trở nên chật chội hơn. Bụng bạn càng ngày càng to và nặng vì bé đang di chuyển xuống dưới.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 17

    Thai nhi 17 tuần đã phát triển gần như toàn bộ về ngoại hình và hệ cơ quan sẵn sàng hoạt động: Máu đã tiến hành quá trình đi vào trong hệ tuần hoàn, thận lọc máu,…

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 18

    Khi mang thai tuần thứ 18, chúc mừng bạn đã vượt qua được nửa chặng đường vất vả nhưng cũng đầy những trải nghiệm thú vị cuả thai kỳ.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 19

    Thai nhi 19 tuần tuổi phát triển như thế nào? Hình ảnh thai nhi 19 tuần trong bụng mẹ: Tóc bắt đầu mọc trên da đầu, thận tạo ra nước tiểu, não cũng bắt đầu phát triển. 

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 20

    Khi mang thai tuần thứ 20, bước vào tháng thứ 5, bé con của bạn giờ đã có móng tay nhỏ xíu, lớp mỡ dưới da bé dày hơn

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 21

    Thai nhi 21 tuần tuổi phát triển khỏe mạnh có kích thước bằng một quả lựu với cân nặng khoảng 400 gram và chiều dài 26,7 cm, bé bắt đầu cử động trong bụng mẹ rõ hơn.

    Tìm hiểu thêm
  • sự phát triển của thai nhi tuần thứ 22

    Thai nhi 22 tuần tuổi có cơ thể tròn trịa nặng khoảng 430g, kích thước từ đầu đến chân dài khoảng 27,8cm. Thai nhi đã có thể nhào lộn, mút tay và vuốt ve khuôn mặt mình.

    Tìm hiểu thêm
  • sự phát triển của thai nhi tuần thứ 23

    khi mang thai tuần thứ 23, Những giai điệu âm nhạc có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của bé tỏng thời kỳ này. Bạn hãy cho bé nghe nhạc, bé có thể cảm nhận đấy.

    Tìm hiểu thêm
  • Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 24

    Mang thai tháng thứ 6 - Bắt đầu tam cá nguyệt thứ 2 của hành trình mang thai. Cùng HUGGIES® theo dõi sự phát triển của thai nhi tháng thứ 6 này nhé!

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 25

    Thai nhi tuần 25 đang lớn rất nhanh, da hồng hào và mũi bắt đầu hoạt động. Mẹ cần chuẩn bị những gì để có thể giúp em bé phát triển tốt nhất?

    Tìm hiểu thêm

Tam cá nguyệt thứ 2

Tam cá nguyệt thứ 2

Chào mừng mẹ đến tam cá nguyệt thứ 2 (3 tháng giữa thai kỳ). Các công đoạn "công phu" nhất để tạo nên hình hài con cưng đã hoàn thành, các cơ quan thiết yếu và các hệ thống trong cơ thể bé gần như đã yên vị, và đang sẵn sàng để tiếp tục phát triển, trưởng thành. Đây là khoảng thời gian được mệnh danh là giai đoạn "trăng mật" thai kỳ bởi các triệu chứng ốm nghén dần biến mất trong tam cá nguyệt thứ 2 để mẹ có thể tận hưởng niềm hạnh phúc vỡ òa khi cảm nhận được những chuyển động đầu tiên của bé cưng. Những sự thay đổi nào sẽ đến trong giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ này? Huggies mời mẹ tìm đọc trong bài viết dưới đây ngay nhé!

Tham khảo: Những điều cần biết khi mang thai

Có thai mấy tháng thì bụng to?

Ở giai đoạn này, mẹ sẽ bắt đầu cảm thấy khó khăn để che giấu cái bụng ngày một to lên của mình. Bụng bầu thường nhô ra rõ hơn từ tháng thứ 3, nhưng cũng có một số mẹ bầu đến tháng thứ 4 mới lộ rõ bụng hơn tùy theo cơ địa. Việc lúc nào dễ bị nhận diện bụng bầu ra nhất còn tùy thuộc vào kích thước và tầm vóc tổng thể của mỗi người, vào việc họ đã từng có con hay chưa, việc họ tính toán ngày giờ chính xác đến mức nào, và thậm chí vào cả sắc thái các cơ bụng của họ. Vào đầu giai đoạn hai, tử cung mới chỉ bắt đầu nâng lên từ vùng xương mu trung tâm. Trước đó, nó được bảo vệ bên trong khoang chậu nhưng giờ đây đã quá lớn nên cần được nâng ra ngoài.

Tham khảo: Trang phục dành cho bà bầu

Đừng lo lắng nếu mẹ vẫn không thể cảm thấy gì khi dùng tay nhấn thử vào bụng. Ở giai đoạn này thì việc nhìn thấy bụng mình lớn bao nhiêu sẽ không thể giải thích được em bé bên trong phát triển hay khỏe mạnh bao nhiêu.

Tham khảo: Sự phát triển thai nhi theo tuần

Những thay đổi về mặt thể chất trong giai đoạn 2 của thai kỳ

  • Chứng nghẹt mũi có thể sẽ tiếp tục làm mẹ khó chịu thêm vài tuần nữa. Cố gắng hạn chế ở những nơi có độ ẩm thấp, hay những nơi phải sử dụng máy lạnh. Để một thau nước nhỏ, hoặc dùng máy làm ẩm trong phòng có thể sẽ giúp mẹ thở dễ hơn.
  • Kích thước và vóc dáng của mẹ sẽ thay đổi trong vài tháng tới. Hình dáng mang bầu của mỗi phụ nữ đều rất khác nhau. Nhiều người cho rằng họ có thể đoán được giới tính của em bé dựa vào mức độ nhô ra của bụng bầu. Điều này trên thực tế không có bằng chứng khoa học, tuy nhiên nó cũng không có nguy hại gì ngoài việc chúng ta có thêm một câu chuyện vui nho nhỏ.
  • Mẹ hãy sẵn sàng cho những cơn co thắt (có tên khoa học là Braxton Hicks) từ khoảng tuần 26 trở đi. Đây là những cơn co dạ con không đau để chuẩn bị cho giai đoạn chuyển dạ sau này và tăng cường việc lưu thông máu. Nếu đã từng có con trước đây thì có thể mẹ sẽ nhận diện ra những cơn đau này sớm hơn.

Tham khảo: Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu

Những thay đổi về mặt cảm xúc trong giai đoạn 2 của thai kỳ

  • Trong vài tuần tới, một điều nên lưu ý là ghi lại nơi mình cất những món đồ cần thiết hay quan trọng, bởi vì một trong những triệu chứng phổ biến lúc này là chứng “giảm trí nhớ thai kỳ”. Đừng quá lo lắng nghĩ rằng mình đã làm mất món đồ gì đó. Cố gắng tránh làm quá nhiều việc cùng một lúc, và thỉnh thoảng cũng phải biết tự cười nhạo mình. Hài hước một chút sẽ giúp mẹ thấy thoải mái hơn.
  • Có những lúc mẹ cảm thấy lo lắng, không biết em bé có ổn không, và mình sẽ đối phó thế nào nếu nó không ổn. Vào giai đoạn này, mẹ sẽ có cảm giác hơi lo âu vì mọi thứ không thể quay trở lại được nữa. Có thai và sinh em bé là một việc mà không ai có thể dám nói trước điều gì chắc chắn 100%, nhưng mẹ hãy yên tâm, tạo hóa khi nào cũng diệu kỳ, và mọi thứ đâu rồi cũng sẽ vào đó.

Mẹ đã chọn được tên cho bé yêu? Cùng Huggies tham khảo cách đặt tên cho con nhé:

Tên ở nhà cho bé trai, bé gái

Đặt tên cho con gái

Đặt tên con trai hay

Những gợi ý cho giai đoạn 2 của thai kỳ

Sau đây là một số gợi ý để chăm sóc sức khỏe của cả mẹ và thai nhi được khỏe mạnh trong giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ này,

  • Khám thai: Mẹ cần bắt đầu đi khám thai định kỳ mỗi 4 tuần, vào tuần 14-18, tuần 19-23 và tuần thai 24 - thai 28 tuần để theo dõi và kiểm tra sức khỏe của mẹ và bé. Trong những lần khám thai này, mẹ sẽ được cân trọng lượng, đo vòng bụng, đo huyết áp, và kiểm tra nước tiểu
  • Dinh dưỡng: Đây là giai đoạn mẹ có thể cảm thấy bắt đầu ngon miệng trở lại, vì vậy mẹ nên bổ sung thêm đa dạng các loại thực phẩm trong khẩu phần ăn của mình, song song với việc bổ sung đầy đủ vitamin, protein, canxi, các thực phẩm giàu chất xơ và uống đủ 2L nước mỗi ngày mẹ nhé. (Tham khảo: Cách bổ sung canxi cho bà bầu)
  • Theo dõi những thay đổi của cơ thể: Có thể trong giai đoạn này, mẹ bầu sẽ bắt đầu tăng cân nhanh, kèm những thay đổi rõ rệt ở phần bụng, ngực. Mẹ cần chú ý chế độ ăn uống để chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé, cũng như dễ dàng lại dáng sau sinh, mẹ nhé.
  • Tập thể dục nhẹ nhàng: Việc này giúp mẹ lưu thông máu tốt hơn, dễ sinh và cũng là cách giúp mẹ nhanh chóng lại dáng sau sinh, gìn giữ sắc đẹp trong suốt thai kỳ của mình.
  • Đọc sách bổ sung kiến thức: Khoảng thời gian này, mẹ có thể bắt đầu áp dụng thai giáo, cũng như bổ sung những kiến thức cần thiết cho việc đón bé chào đời trong thời gian sắp tới.
  • Tiêm chủng: Mẹ hãy liên hệ với bác sĩ sản khoa đang theo dõi sức khỏe của mẹ và bé trong giai đoạn này để được tiêm chủng các mũi hợp lý như uốn ván,…

Tham khảo: Tăng cân khi mang thai

Tam cá nguyêt thứ 2 là giai đoạn mẹ thật sự được tận hưởng cảm giác mang bé con trong bụng đi khắp nơi. Mẹ đã có thể dễ dàng nhận thấy sự phát triển của bé, mà không bị làm phiền bởi các dấu hiệu ốm nghén như trong 3 tháng mang thai đầu, hay sự nặng nề của cơ thể trong tam cá nguyệt thứ 3 tiếp theo. Tuy đã bước qua thời kỳ nguy hiểm của thai kỳ, mẹ vẫn cần theo dõi sức khỏe và chú ý tuân theo đúng lịch khám thai, chỉ định xét nghiệm giúp nhận biết sớm các bất thường của thai kỳ.

Nếu mẹ có những thắc mắc về quá trình chăm sóc thai kỳ, đừng ngại gửi câu hỏi về Góc chuyên gia Huggies, cũng như tìm hiểu thêm về sự phát triển của thai nhi theo tuần qua các bài viết sau:

Tam cá nguyệt thứ 2

Tam cá nguyệt thứ 2

Chào mừng mẹ đến tam cá nguyệt thứ 2 (3 tháng giữa thai kỳ). Các công đoạn "công phu" nhất để tạo nên hình hài con cưng đã hoàn thành, các cơ quan thiết yếu và các hệ thống trong cơ thể bé gần như đã yên vị, và đang sẵn sàng để tiếp tục phát triển, trưởng thành. Đây là khoảng thời gian được mệnh danh là giai đoạn "trăng mật" thai kỳ bởi các triệu chứng ốm nghén dần biến mất trong tam cá nguyệt thứ 2 để mẹ có thể tận hưởng niềm hạnh phúc vỡ òa khi cảm nhận được những chuyển động đầu tiên của bé cưng. Những sự thay đổi nào sẽ đến trong giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ này? Huggies mời mẹ tìm đọc trong bài viết dưới đây ngay nhé!

Tham khảo: Những điều cần biết khi mang thai

Có thai mấy tháng thì bụng to?

Ở giai đoạn này, mẹ sẽ bắt đầu cảm thấy khó khăn để che giấu cái bụng ngày một to lên của mình. Bụng bầu thường nhô ra rõ hơn từ tháng thứ 3, nhưng cũng có một số mẹ bầu đến tháng thứ 4 mới lộ rõ bụng hơn tùy theo cơ địa. Việc lúc nào dễ bị nhận diện bụng bầu ra nhất còn tùy thuộc vào kích thước và tầm vóc tổng thể của mỗi người, vào việc họ đã từng có con hay chưa, việc họ tính toán ngày giờ chính xác đến mức nào, và thậm chí vào cả sắc thái các cơ bụng của họ. Vào đầu giai đoạn hai, tử cung mới chỉ bắt đầu nâng lên từ vùng xương mu trung tâm. Trước đó, nó được bảo vệ bên trong khoang chậu nhưng giờ đây đã quá lớn nên cần được nâng ra ngoài.

Tham khảo: Trang phục dành cho bà bầu

Đừng lo lắng nếu mẹ vẫn không thể cảm thấy gì khi dùng tay nhấn thử vào bụng. Ở giai đoạn này thì việc nhìn thấy bụng mình lớn bao nhiêu sẽ không thể giải thích được em bé bên trong phát triển hay khỏe mạnh bao nhiêu.

Tham khảo: Sự phát triển thai nhi theo tuần

Những thay đổi về mặt thể chất trong giai đoạn 2 của thai kỳ

  • Chứng nghẹt mũi có thể sẽ tiếp tục làm mẹ khó chịu thêm vài tuần nữa. Cố gắng hạn chế ở những nơi có độ ẩm thấp, hay những nơi phải sử dụng máy lạnh. Để một thau nước nhỏ, hoặc dùng máy làm ẩm trong phòng có thể sẽ giúp mẹ thở dễ hơn.
  • Kích thước và vóc dáng của mẹ sẽ thay đổi trong vài tháng tới. Hình dáng mang bầu của mỗi phụ nữ đều rất khác nhau. Nhiều người cho rằng họ có thể đoán được giới tính của em bé dựa vào mức độ nhô ra của bụng bầu. Điều này trên thực tế không có bằng chứng khoa học, tuy nhiên nó cũng không có nguy hại gì ngoài việc chúng ta có thêm một câu chuyện vui nho nhỏ.
  • Mẹ hãy sẵn sàng cho những cơn co thắt (có tên khoa học là Braxton Hicks) từ khoảng tuần 26 trở đi. Đây là những cơn co dạ con không đau để chuẩn bị cho giai đoạn chuyển dạ sau này và tăng cường việc lưu thông máu. Nếu đã từng có con trước đây thì có thể mẹ sẽ nhận diện ra những cơn đau này sớm hơn.

Tham khảo: Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu

Những thay đổi về mặt cảm xúc trong giai đoạn 2 của thai kỳ

  • Trong vài tuần tới, một điều nên lưu ý là ghi lại nơi mình cất những món đồ cần thiết hay quan trọng, bởi vì một trong những triệu chứng phổ biến lúc này là chứng “giảm trí nhớ thai kỳ”. Đừng quá lo lắng nghĩ rằng mình đã làm mất món đồ gì đó. Cố gắng tránh làm quá nhiều việc cùng một lúc, và thỉnh thoảng cũng phải biết tự cười nhạo mình. Hài hước một chút sẽ giúp mẹ thấy thoải mái hơn.
  • Có những lúc mẹ cảm thấy lo lắng, không biết em bé có ổn không, và mình sẽ đối phó thế nào nếu nó không ổn. Vào giai đoạn này, mẹ sẽ có cảm giác hơi lo âu vì mọi thứ không thể quay trở lại được nữa. Có thai và sinh em bé là một việc mà không ai có thể dám nói trước điều gì chắc chắn 100%, nhưng mẹ hãy yên tâm, tạo hóa khi nào cũng diệu kỳ, và mọi thứ đâu rồi cũng sẽ vào đó.

Mẹ đã chọn được tên cho bé yêu? Cùng Huggies tham khảo cách đặt tên cho con nhé:

Tên ở nhà cho bé trai, bé gái

Đặt tên cho con gái

Đặt tên con trai hay

Những gợi ý cho giai đoạn 2 của thai kỳ

Sau đây là một số gợi ý để chăm sóc sức khỏe của cả mẹ và thai nhi được khỏe mạnh trong giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ này,

  • Khám thai: Mẹ cần bắt đầu đi khám thai định kỳ mỗi 4 tuần, vào tuần 14-18, tuần 19-23 và tuần thai 24 - thai 28 tuần để theo dõi và kiểm tra sức khỏe của mẹ và bé. Trong những lần khám thai này, mẹ sẽ được cân trọng lượng, đo vòng bụng, đo huyết áp, và kiểm tra nước tiểu
  • Dinh dưỡng: Đây là giai đoạn mẹ có thể cảm thấy bắt đầu ngon miệng trở lại, vì vậy mẹ nên bổ sung thêm đa dạng các loại thực phẩm trong khẩu phần ăn của mình, song song với việc bổ sung đầy đủ vitamin, protein, canxi, các thực phẩm giàu chất xơ và uống đủ 2L nước mỗi ngày mẹ nhé. (Tham khảo: Cách bổ sung canxi cho bà bầu)
  • Theo dõi những thay đổi của cơ thể: Có thể trong giai đoạn này, mẹ bầu sẽ bắt đầu tăng cân nhanh, kèm những thay đổi rõ rệt ở phần bụng, ngực. Mẹ cần chú ý chế độ ăn uống để chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé, cũng như dễ dàng lại dáng sau sinh, mẹ nhé.
  • Tập thể dục nhẹ nhàng: Việc này giúp mẹ lưu thông máu tốt hơn, dễ sinh và cũng là cách giúp mẹ nhanh chóng lại dáng sau sinh, gìn giữ sắc đẹp trong suốt thai kỳ của mình.
  • Đọc sách bổ sung kiến thức: Khoảng thời gian này, mẹ có thể bắt đầu áp dụng thai giáo, cũng như bổ sung những kiến thức cần thiết cho việc đón bé chào đời trong thời gian sắp tới.
  • Tiêm chủng: Mẹ hãy liên hệ với bác sĩ sản khoa đang theo dõi sức khỏe của mẹ và bé trong giai đoạn này để được tiêm chủng các mũi hợp lý như uốn ván,…

Tham khảo: Tăng cân khi mang thai

Tam cá nguyêt thứ 2 là giai đoạn mẹ thật sự được tận hưởng cảm giác mang bé con trong bụng đi khắp nơi. Mẹ đã có thể dễ dàng nhận thấy sự phát triển của bé, mà không bị làm phiền bởi các dấu hiệu ốm nghén như trong 3 tháng mang thai đầu, hay sự nặng nề của cơ thể trong tam cá nguyệt thứ 3 tiếp theo. Tuy đã bước qua thời kỳ nguy hiểm của thai kỳ, mẹ vẫn cần theo dõi sức khỏe và chú ý tuân theo đúng lịch khám thai, chỉ định xét nghiệm giúp nhận biết sớm các bất thường của thai kỳ.

Nếu mẹ có những thắc mắc về quá trình chăm sóc thai kỳ, đừng ngại gửi câu hỏi về Góc chuyên gia Huggies, cũng như tìm hiểu thêm về sự phát triển của thai nhi theo tuần qua các bài viết sau:

EmptyView

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

;